Nhạc sỹ Phạm Mạnh Đạt và Tiếng đàn Hạ Uy Cầm một thời vang bóng

    Những ai đã từng đi nghỉ mát tại Hạ Uy Di , đã từng nghe tiếng sóng biển Thái Bình rạt rào vỗ bờ, đã từng ngắm nhìn hàng dừa ngả nghiêng soi bóng bên bờ nước xanh,  chắc không thể nào quên những điệu vũ Hawaii lả lơi mềm mại được trình diễn bởi những nhan sắc Á Đông mặn mòi miền biển .  Continue reading Nhạc sỹ Phạm Mạnh Đạt và Tiếng đàn Hạ Uy Cầm một thời vang bóng

Phạm Mạnh Đạt và Guitare Hawienne

    Có thể nói, Tân Nhạc Việt Nam trong thời kỳ chuẩn bị, nghĩa là từ cuối thập niên 1938 cho tới 1944, lúc đó còn được gọi là nhạc cải cách, đều là những nhạc phẩm sọan theo hình thức Chansonnette, pop song của Âu Mỹ, hình thức này đến với nước ta bằng đĩa hát, nhất là bằng những phim chiếu bóng, lúc bấy giờ không còn là phim câm nữa khởi sự có tiếng nói (cinéma parlant) có đối thoại có ca múa v.v. Continue reading Phạm Mạnh Đạt và Guitare Hawienne

Tiếng con chim lạ Phạm Mạnh Đạt

    Phạm Mạnh Đạt không phải là Ca-Nhạc sỹ sống bằng tiếng hát, cây đàn như nhiều người cùng lứa tuổi say mê âm nhạc, nhưng ông là một trong những nghệ sỹ hiếm hoi của âm nhạc Việt Nam còn tha thiết với tiếng đàn Hạ Uy Cầm (guitar Hawaiian). Continue reading Tiếng con chim lạ Phạm Mạnh Đạt

Thủy chung với cây đàn Hạ Uy Cầm và Âm Nhạc

    Họa hoằn lắm kể từ khi ra đến hải ngoại người ta mới được nghe những âm thanh réo rắt và uyển chuyển của cây đàn Hạ Uy Cầm, có nguồn gốc từ nơi được mệnh danh là “Thiên Đường Hạ Giới” là quần đảo Hạ Uy Di. Continue reading Thủy chung với cây đàn Hạ Uy Cầm và Âm Nhạc